...

Tóm tắt Thương mại Châu Á-Thái Bình Dương: Việt Nam

by user

on
Category: Documents
12

views

Report

Comments

Transcript

Tóm tắt Thương mại Châu Á-Thái Bình Dương: Việt Nam
ASIA-PACIFIC TRADE AND INVESTMENT
REPORT 2015
Supporting Participation in Value Chains
Tóm tắt Thương mại Châu Á-Thái Bình Dương:
Việt Nam
Thương mại hàng hóa: Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng trung
bình giai đoạn 2010-2014 lần lượt là 20.1% và 15.2%, tuy nhiên tốc độ tăng năm 2014 giảm nhẹ xuông còn 14.0% và
15.2%. Mặc dù giảm, tỉ lệ tăng này vẫn nằm trong nhóm cao nhất của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Việt Nam
đã thành công trong việc tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu về thiết bị điện tử, và mặt hàng dẫn đầu cả xuất khẩu
và nhập khẩu là điện thoại và điện thoại di động, chiếm 14.9% tổng xuất khẩu. Các đối tác xuất khẩu chính của Việt
Nam là Hoa Kỹ, Trung Quốc và Nhật Bản, xuất khẩu đến các nước này chiếm 43.1% tổng xuất khẩu của Việt Nam.
Trong khi đó, nhập khẩu từ Trung quốc chiếm 38.3% tổng nhập khẩu.
Thương mại Dịch vụ: Tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam năm 2014 giảm xuống mức 2.3% từ mức
trung bình 10.2% hàng năm trong giai đoạn 2010-2014. Điều này là do suy giảm trong xuất khẩu dịch vụ vận tải- là
ngành lớn nhất chiếm gần hai phần ba tổng xuất khẩu dịch vụ. Tốc độ tăng nhập khẩu dịch vụ cũng giảm xuống
mức 4.9% từ mức trung bình 10% hàng năm cho giai đoạn 2010-2014. Điều này cũng do sự suy giảm trong nhập
khẩu dịch vụ vận tài- ngành lớn nhất chiếm hơn một nửa tổng nhập khẩu dịch vụ.
Các chuỗi giá trị toàn cầu (GVCs): Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu vào các GVCs của điện tử và giầy dép,
cụ thể là một trung tâm lắp ráp cho hàng điện tử và là trung tâm sản suất cho giầy dép. Tỉ trọng hàng hóa trung gian
trong thương mại- một chỉ tiêu đại diện cho tham gia vào các chuỗi sản xuất quốc tế (IPNs)- của Việt Nam (31%)
cao hơn đáng kể của Châu Á-Thái Bình Dương nói chung (22%) đối với nhập khẩu, và Việt Nam thấp hơn đáng kể
(9%) so với Châu Á-Thái Bình Dương (18%) về xuất khẩu. Điều này ngụ ý việc tham gia vào giai đoạn hạ nguồn (lắp
ráp) của sản xuất trong chuỗi giá trị toàn cầu. Hàng hóa trung gian nằm trong nhóm các mặt hàng có giá trị nhập
khẩu lớn nhất (chẳng hạn chip bán dẫn, các sản phẩn cán cuộn; và vải) trong khi đó xuất khẩu chủ yếu là các hàng
hóa cuối cùng (chẳng hạn, điện thoại, giầy dếp và máy tính).
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng trưởng ổn định ở
mức 3.4% đạt 9.2 tỉ USD vào năm 2014. Sự kết hợp giữa xã hội-chính trị ổn định, cam kết thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài của chính phủ, và nguồn cung lao động có kỹ thuật tăng là các nhân tố đáng kể thu hút FDI và thúc đẩy
tham gia vào các chuỗi giá trị. Một tỉ lệ lớn FDI là vào khu vực sản xuất và bất động sản.
Thuế nhập khẩu: thuế nhập khẩu tối huệ quốc (MFN) và có hiệu lực trung bình lần lượt là 9.5% và 6.6%, không
quá khác biệt so với trung bình của Châu Á-Thái Bình Dương ở mức 7.4% và 7.4%. Mức thuế WTO tối đa trung
bình ở mức 11.6%, thấp hơn rất nhiều số với trung bình của Châu Á-Thái Bình Dương ở mức 21.7%
Chi phí thương mại: Chi phí thương mại nội khu vực của Việt Nam đã giảm đáng kể từ năm 2009. Chi phí đối với
các nền kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương khi giao dich thương mại với Việt Nam cao hơn so với giao dịch với Đông
Á-3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc)- tiêu chuẩn nội khu vực- tuy nhiên thấp hơn so vơi EU-3 (Pháp, Đức và
Anh)- tiêu chuẩn ngoại khu vực. Dựa vào điều tra của UNRC năm 2015*, chỉ số thực thi thuận lợi hóa thương mại
và thương mại không giấy tờ của Việt Nam là 48.4%, so với 46.5% của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Các hiệp định thương mại: Việt Nam có 9 hiệp định thương mại có hiệu lực, cao hơn so với mức trung bình 7
hiệp định của Châu Á-Thái Bình Dương. 44% xuất khẩu là đến các đối tác của các hiệp định thương mại, so với 35%
của Châu Á-Thái Bình Dương. 78% nhập khẩu là từ các đối tác trong các hiệp định thương mại, so với mức 45% của
Châu Á- Thái Bình Dương.
Hình 1. Các Chỉ tiêu Thương mại và Đầu tư chính
21
Annual Growth (%)
18
15
12
14.0
13.0
9
6
3
0
-3
1.5
2.3
- 1.0
4.8
4.9
6.1
3.4
- 1.5
Viet Nam Asia-Pacific Viet Nam Asia-Pacific Viet Nam Asia-Pacific Viet Nam Asia-Pacific Viet Nam Asia-Pacific
Merchandise Exports
Merchandise Imports
Services Exports
2013-2014
Services Imports
2010-2014
*Các tóm tắt kết quả của các quốc gia của điều tra UNRC năm 2015 có tại:: http://unnext.unescap.org/UNTFSurvey2015.asp
FDI Inflows
Hình 2. Các thị trường hàng hóa dẫn đầu
25
Australia; -1.7
United Kingdom;
2.7
United States; -3.2
Australia; 2.9
India; -3.9
15
Hong Kong,
China; 3.6
Republic of Korea;
5.2
Japan; -7.1
Germany; 5.3
5
China; 13.0
China; -38.3
-50
1
-40
10
Japan; 10.1
Republic of Korea;
-13.4
United States; 20.0
-30
-20
-10
Imports (%)
0
0
202
10
30
Women's or girls'
suits, ensembles,; 1.1
Commodities not
specified
according; -1.2
Other knitted or
crocheted fabrics.;
-1.2
Flat-rolled
products of other
alloy; -1.2
Women's or girls'
suits, ensembles,; 1.3
Crustaceans,
whether in shell or
no; -1.4
Meat of bovine
animals, frozen.; 1.4
Petroleum oils and
oils obtained fr; 3.9
Electronic
integrated circuits.;
-4.8
Telephone sets,
including
telephone; -4.9
9
80
Telephone sets,
including
telephone; 14.9
0
5
10
2 20
15
Exports (%)
8
70
59
70
76
64
50
40
30
31
22
9
18
15
12
11
13
Viet Nam
Asia-Pacific
Viet Nam
Asia-Pacific
Value in USD billions
Total Exports (%)
Other furniture and
parts thereof.; 2.7
Footwear with
outer soles of
rubber, textile
upper; 2.9
Electronic
integrated circuits.;
3.6
Automatic data
processing
machines ; 3.8
Footwear with
outer soles of
rubber, leather
upper; 3.8
Petroleum oils and
oils obtained fr; 4.6
Hình 5. Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài
90
10
Other footwear
with outer soles
and; 2.1
Imports (%)
10
20
Coffee, whether or
not roasted or d; 1.9
-51
-10
100
60
Insulated
(including
enamelled or a; 1.8
Exports (%)
Hình 4. Thương mại hàng hóa theo mục đích sử dụng
7
6
5
4
3
2
0
Exports
Raw Materials
1
0
2011
Imports
Intermediate Goods
Final Goods
Hình 6. Thuế nhập khẩu
2012
2013
FDI Inflows
2014
FDI Outflows
Hình 7. Chi phí Thương mại
100
100
90
70
60
50
100.0
40
30
20
10
0
11.6
9.5
6.6
MFN
Bound
MFN
Applied
Effectively
Applied
Viet Nam
Asia-Pacific
Binding
Coverage
Ad valorem equivalent (%)
80
Rate (%)
0
15
Hong Kong,
China; -5.0
Singapore; -7.8
5
20
Malaysia; 3.1
Thailand; -4.7
10
25
France; 2.6
Malaysia; -2.6
20
Hình 3. Các hàng hóa dẫn đầu
90
80
70
60
50
2009
Viet Nam
2010
2011
East Asia - 3
2012
EU-3
Sources: Trade and tariff data were accessed through WITS. FDI data was accessed through UNCTADstat.
Notes: Trade data follows the HS2007 classification. Mirror data is used. Products are defined at the 6-digit level.
Definitions: Primary, intermediate, consumer, and capital goods are defined using UNCTAD System of Accounts. Final goods are defined as the sum of
consumer and capital goods. Bound tariff is the maximum most favoured nation (MFN) tariff permitted under WTO obligations. MFN applied tariff is the
tariff applied on imports among WTO members. Effectively applied rate is the lowest tariff available, i.e. preferential rates where available.
Authors: Aman Saggu and Luca Parisotto; comments from Mia Mikic, Witada Anukoonwattaka, Rajan Ratna, and Adam Heal; contact: [email protected].
Fly UP